Các bài thuốc dân gian chữa đau dạ dày vẫn thường được sử dụng vì có tác dụng giảm đau nhanh một số trường hợp bệnh đau dạ dày cấp tính. Mặc dù vậy chúng không chứng minh được hiệu quả trị dứt điểm bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng, nhất là các trường hợp đau dạ dày có vi khuẩn H.pylori (Hp)
Nội dung chính
10 bài thuốc chữa đau dạ dày tại nhà
1. Bột nghệ và mật ong:
Nghệ vàng và nghệ đen đều có tác dụng chống viêm, loét, giảm tiết dịch vị và nhờ tinh dầu nghệ có tính kiềm nên giúp làm giảm độ acid của dịch vị, mật ong để chữa đau dạ dày do thừa dịch vị. Mật ong cũng có tác dụng làm êm dịu tránh kích ứng ở dạ dày.
|
2. Trà gừng:
Gừng chứa các thành phần kháng viêm và có tác dụng chống oxy hóa. Sử dụng một lát gừng tươi sẽ giúp bạn dễ chịu hơn khi bị đau hay co thắt dạ dày.
|
3. Cam thảo:
Cam thảo kích thích sự phòng thủ của cơ thể để ngăn chặn sự hình thành các vết loét. Cách sử dụng: Cam thảo cần được ăn/ hoặc uống khoảng 20-30 phút trước bữa ăn để việc điều trị hiệu quả hơn các vết loét vì lúc ấy cam thảo sẽ hoạt động như một lớp màng trong dạ dày, từ đó giúp bảo vệ dạ dày của bạn |
4. Nước muối ấm
Nước muối ấm không chỉ là bài thuốc chữa viêm họng tại nhà hiệu quả mà còn có tác dụng chữa đau dạ dày rất tốt. Cách sử dụng:
|
5. Giấm táo
Giấm táo có tác dụng khử trùng và rửa ruột rất tốt. Nó giúp dạ dày hấp thu các chất dinh dưỡng và ngăn ngừa chứng khó tiêu, đồng thời có tác dụng chữa đau dạ dày hiệu quả. Cách sử dụng: – Cho 2 -3 thìa giấm táo vào một cốc nước ấm hoặc lạnh, nguấy đều. Uống trước khi ăn sẽ giúp bạn ngăn ngừa bệnh đau dạ dày. |
6. Nước ép lô hộiNhựa của (lô hội) nha đam có tác dụng kích thích tiêu hóa, nhuận tràng, tẩy xổ, dùng chữa chứng táo bón, nó còn giúp ức chế men pepsin và acid hydrochloric không tiết ra nhiều gây viêm loét dạ dày. Cách sử dụng: – Mỗi ngày dùng khoảng 10g lá tươi, gọt vỏ, lấy lớp nhựa trong đun sôi trong nước rồi uống. |
7. Nước ép bạc hà
Lá bạc hà có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa và được sử dụng để chữa trị chứng đau và co thắt dạ dày. Cách sử dụng:
|
8.Chè dâyTrong chè dây có chứa flavonoid nổi tiếng với công dụng chống viêm loét, tiêu diệt vi khuẩn Hp. Từ lâu loại thảo mộc này đã được người dân tộc thiểu số sử dụng như thức uống hàng ngày chữa bệnh dạ dày Cách sử dụng:
|
9. Trà hoa cúcHoa cúc chứa đặc tính chống viêm, chống co thắt và làm dịu dạ dày. Hoa cúc cũng có thể làm giảm đau bụng, hội chứng ruột kích thích, khó tiêu và đầy hơi.. Cách sử dụng: – Thêm một lát chanh khi uống trà hoa cúc Đặc tính kháng viêm của gừng sẽ trung hoà các axit trong dạ dày, tăng dịch tiêu hoá trong khi gingerol giảm khó chịu và buồn nôn. Gừng kết hợp với trà hoa cúc, một “liều thuốc” tự nhiên sẽ giúp cơn đau được xoa dịu một cách nhanh chóng. |
10. Chườm ấmĐặt túi chườm nóng hoặc một chai nước nóng lên dạ dày khi bạn cảm thấy đau. Cách làm:
|
Khi nào nên áp dụng cách trị bệnh đau dạ dày không dùng thuốc?
Bạn có thể áp dụng các bài thuốc chữa bệnh đau dạ dày tại nhà kể trên khi bị đau dạ dày cấp,hoặc những cơn đau dạ dày nhe. Còn đối với người bị đau dạ dày mãn tính, bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng, nhất là các trường hợp có vi khuẩn H.pylori (Hp) các bài thuốc trên chưa chứng minh được hiệu quả trị dứt điểm, những trường hợp đau dạ dày nặng có vi khuẩn HP tốt nhất nên kết hợp với các phương pháp mang tính đặc trị.
Ngoài ra, những cách chữa đau dạ dày tại nhà kể trên có thể sử dụng như những thực phẩm chức năng, giúp hỗ trợ đẩy nhanh quá trình điều trị bệnh dạ dày hiệu quả. Hơn thế, ngay cả những người không bị bệnh dạ dày cũng có thể áp dụng để làm hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.
Vi khuẩn Hp được xác định là thủ phạm của khoảng 80% các ca loét dạ dày, trên 95% các ca loét tá tràng và là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ung thư dạ dày. Với nhiều bằng chứng chắc chắn về mối liên quan giữa vi khuẩn Hp với các bệnh lý dạ dày – tá tràng, đặc biệt là ung thư dạ dày nên việc tiệt trừ vi khuẩn Hp được coi là mục tiêu quan trọng trong điều trị. Tuy nhiên các phác đồ tiêu chuẩn hiện nay đang giảm dần hiệu quả do tỉ lệ kháng thuốc gia tăng, tác dụng không mong muốn, nhiều loại thuốc khiến bệnh nhân khó tuân thủ điều trị, tình trạng tái nhiễm sau điều trị khiến bệnh dạ dày tái phát. Xem : Vi khuẩn Hp dương tính là gì?
Để giúp nâng cao hiệu quả tiệt trừ Hp và giảm nguy cơ lây nhiễm Hp, các nhà khoa học Viện nghiên cứu miễn dịch Gifu Nhật Bản đã nghiên cứu và ứng dụng thành công loại kháng thể có tác dụng ức chế trực tiếp men Urease – yếu tố giúp Hp xâm nhiễm và tồn tại dai dẳng trong dạ dày, có tên gọi là OvalgenHP . Hiện kháng thể OvalgenHP được sử dụng cho cả trẻ em và người lớn để phối hợp với thuốc giúp nâng cao hiệu quả điều trị bệnh viêm loét dạ dày do H.pylori hoặc dùng cho người dương tính với H.pylori nhưng chưa có biểu hiện lâm sàng.
Loại kháng thể này là một trong những lựa chọn hữu ích cho người bị bệnh viêm loét dạ dày do nhiễm Hp, nhất là trường hợp bệnh tái phát thường xuyên hoặc vi khuẩn Hp đã kháng thuốc. Hiện nay, tại Nhật Bản – nước sử dụng loại kháng thể này nhiều nhất trên thế giới, đã ghi nhận tỷ lệ giảm nhiễm khuẩn Hp trong cộng đồng ở mức kỷ lục sau 13 năm sử dụng, đặc biệt đối tượng trẻ em 12 tuổi trở xuống gần như không còn nhiễm khuẩn Hp.
Theo Gastimunhp.vn tổng hợp
Nguyễn Danh Cường says
Tôi bị viêm dạ dày mãn tính thì phải làm sao?
Chuyên gia tư vấn says
Chào bạn,
Bệnh lý viêm dạ dày đa số các trường hợp là viêm mạn tính. Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra bệnh lý dạ dày như vi khuẩn Hp, stress, sử dụng thuốc, chế độ ăn uống, sinh hoạt, môi trường, yếu tố di truyền… Tùy từng nguyên nhân cụ thể mà có cách điều trị khác nhau. Do vậy mà trước tiên bạn cần tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa tiêu hóa để thăm khám. Nếu đã thăm khám bạn hãy gửi lại kết quả nội soi, xét nghiệm vi khuẩn HP và đơn thuốc để chúng tôi tư vấn kỹ càng hơn.
Chúc bạn mạnh khỏe,