Nguyên nhân dẫn đến tái phát VLDDTT
Giải pháp nào cho người bị VLDDTT?
Đối với bệnh viêm loét dạ dày tá tràng người bệnh có thể có những biểu hiện viêm, vị trí viêm hoặc loét khác nhau, mà có các tên gọi là viêm dạ dày, viêm hang vị, viêm tâm vị, viêm bờ cong nhỏ, hoặc loét bờ cong nhỏ, loét hang vị, viêm tá tràng hoặc loét tá tràng hoặc cả dạ dày và hành tá tràng đều bị viêm. Bên cạnh phác đồ điều trị thường phối hợp những loại kháng sinh, giảm đau và giảm tiết acid, nếu bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính (+) với vi khuẩn HP thì việc điều trị dứt điểm cũng như phòng ngừa tái nhiễm loại xoắn khuẩn hết sức nguy hiểm này cần được ưu tiên hàng đầu.
Không giống như kháng sinh tác dụng trên nhiều loại vi khuẩn, có thể bị vi khuẩn đề kháng và mất tác dụng, gây ra nhiều tác dụng bất lợi như mệt mỏi, rối loạn hệ vi khuẩn có ích và không thể sử dụng liên tục trong thời gian dài hơn phác đồ điều trị. Kháng thể OvalgenHP được chiết xuất từ lòng đỏ trứng gà được gây miễn dịch với kháng nguyên Urease của vi khuẩn Hp do đó nó chỉ tác dụng trên loại vi khuẩn Hp mà không gây ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật bình thường trong cơ thể, do đó không gây các tác dụng ngoại ý giống kháng sinh.
Đồng thời, loại kháng thể này ức chế men urease – thành phần thiết yếu của vi khuẩn nên vi khuẩn không thể đề kháng. Chính vì vậy, kháng thể OvalgenHP có thể sử dụng lâu dài trong cả cộng đồng với tất cả các đối tượng trẻ nhỏ và người lớn đều có thể sử dụng lâu dài.
Chúc các bạn luôn vui khỏe và không còn nỗi lo bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng tái phát .
Theo Gastimunhp.vn